( Trải nghiệm khách hàng không phải là một dịch vụ, nó là một hệ sinh thái!) Trải nghiệm khách hàng (Customer Experience - CX) không chỉ là một khái niệm mơ hồ về “dịch vụ tốt”, mà là tổng hòa của mọi điểm chạm mà khách hàng có với thương hiệu. Nó quyết định việc họ quay lại hay rời đi, giới thiệu bạn bè hay im lặng biến mất. Trong quá trình tư vấn cho nhiều doanh nghiệp, Nhung nhận ra rằng một CX tốt không đến từ sự may mắn, mà đến từ việc trả lời những câu hỏi đúng. Dưới đây là 50 câu hỏi quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần trả lời để xây dựng một trải nghiệm khách hàng thực sự xuất sắc. I. HIỂU KHÁCH HÀNG (Customer Insight) 1. Khách hàng lý tưởng của anh chị là ai? (Độ tuổi, giới tính, thu nhập, sở thích, hành vi, vấn đề họ cần giải quyết?) 2. Họ tìm thấy anh chị từ đâu? (Quảng cáo, truyền miệng, mạng xã hội, hội nhóm, SEO?) 3. Điều gì khiến họ quyết định mua hàng từ anh chị mà không phải đối thủ? 4. Họ thường có những băn khoăn gì trước khi mua hàn...
Câu chuyện rất "nóng" thời điểm cuối năm. Ở đây mình chia sẻ quan điểm dưới góc nhìn của nhà quản lý, ko phải góc nhìn của ng làm nhân sự. Lương: có 4 phần (1) trách nhiệm (2) năng suất (3) chuyên môn và (4) quản lý. (1) là những việc năm trong mô tả công việc của bạn. (2) là định mức về khối lượng công việc bạn hơn - kém so với đồng nghiệp. (3) là yếu tố kỹ năng đặc thù và chuyên sâu của bạn, đc định giá bởi cung-cầu, càng ít ng làm đc việc bạn làm, lương bạn càng cao. (4) là yếu cố cấp bậc, số lượng NV bản quản lý và tính phức tạp của mô hình tổ chức. Khi thâm niên bạn tăng dần, gia tốc tăng của yếu tố (1) & (2) sẽ giảm dần và đi ngang, bạn sẽ phải tập trung vào nhân tố (3) + (4). Thưởng - nó ko phụ thuộc vào việc bạn làm vượt hay dưới mức KPI. Nó chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố: (1) DN năm đó có lợi nhuận ko, nhiều hay ít? và (2) sự đóng góp của bạn & bộ phận của bạn vào LN đó như thế nào? Sẽ ko có thưởng cho dù bạn làm đạt KQ tăng bao nhiêu % so với năm trc nếu như năm...
🏭 ĐỌC NGAY NẾU BẠN: Tốn hàng đống tiền vì tồn kho cao, hủy hàng không bán được? "Vật lộn" với dự báo nhu cầu sai lệch, sản xuất theo cảm tính? Muốn tối ưu dòng tiền nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu? 👉 NGUYÊN TẮC SỐ 3 CỦA TOYOTA (TPS): "SỬ DỤNG HỆ THỐNG KÉO - TRÁNH SẢN XUẤT QUÁ MỨC" Hiểu đơn giản: Sản xuất ĐÚNG thứ khách cần, ĐÚNG thời điểm, ĐÚNG số lượng. ➤ Lãng phí giảm 50%, lợi nhuận tăng gấp đôi! 🎯 THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP: TRƯỚC: Lập kế hoạch sản xuất theo tháng, mơ hồ. Dự báo không sát với thực tế. Tồn kho "vô tội vạ", không biết đủ hay thiếu. Sản xuất cả sản phẩm lỗi mảng. SAU KHI ÁP DỤNG "KÉO": Dự báo theo tuần, bám sát đơn hàng thực tế. Theo dõi tồn kho = Số ngày bán hàng (Ví dụ: đủ dùng 7 ngày) Cắt bỏ 30% sản phẩm kém hiệu quả, tập trung vào mặt hàng "hot". 🍔 VÍ DỤ "ĐAU LÒNG" TỪ NGÀNH THỰC PHẨM: 1 lô hàng ứ đọng = Tiêu hủy 100 triệu + Mất khách hàng + Tổn thương thương hiệu. Trong khi đó, doanh nghiệp áp dụn...
Comments
Post a Comment